Tài liệu tham khảo
  • Sự kiện khởi nguồn con đường giải phóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước

    Ngày 5/6/1911, với hành trang là chủ nghĩa yêu nước-nhân văn, bằng lao động để sinh tồn, Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu cuộc hành trình tìm con đường cứu nước, cứu dân. Cùng mục đích đi ra nước ngoài, nhưng khác với các nhà yêu nước đương thời mới chỉ dừng ở sự tiếp nhận cái dân tộc chưa có, tìm một chỗ dựa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đi phương Tây để tìm hiểu giá trị thật tạo nên cái mới, đến tận nơi xem cho rõ cách làm để trở về giúp đồng bào.

  • Bác Hồ với tự phê bình và phê bình

    Đến bây giờ chúng ta mới càng thấy rõ, không phải ngẫu nhiên mà trong tác phẩm quan trọng “Sửa đổi lối làm việc” ra đời từ năm 1947, Bác đã đặt tên cho phần thứ nhất của tập sách là “Phê bình và sửa chữa”.

  • Tình thương yêu, quý trọng con người trong tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

    Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh khẳng định: “Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là một nội dung quan trọng của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức, xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược đủ năng lực, phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu. Đó là các quan Điểm và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về: tuyệt đối trung thành, kiên định lý tưởng cách mạng, đặt lợi ích của Đảng, của đất nước, dân tộc lên trên tất cả; hết lòng, hết sức phục vụ Tổ quốc, phụng sự Nhân dân, tận trung với nước, tận hiếu với dân; hết lòng yêu thương đồng bào, đồng chí, yêu thương con người; cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư, thật sự là công bộc của Nhân dân, kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội,...”

  • Cán bộ, đảng viên thực hiện việc nghiêm khắc với chính mình theo tư tưởng Hồ Chí Minh

    Với quan niệm, “Cán bộ là tướng của đoàn thể”, “là gốc của mọi công việc”; “là nhịp cầu nối liền giữa Đảng, Chính phủ với nhân dân”, “là sợi dây chuyền của bộ máy”, “là tiền vốn của đoàn thể”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên một cách toàn diện về bản lĩnh chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực và phong cách công tác. Chăm lo giáo dục, rèn luyện cán bộ đảng viên về ý thức tự giác tu dưỡng rèn luyện bản thân, Hồ Chí Minh yêu cầu mỗi người phải thực hiện nghiêm khắc với chính mình.

  • Bài học từ câu chuyện “Đôi bàn tay”

    Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, sự thất bại của các phong trào yêu nước đã làm cho cách mạng Việt Nam khủng hoảng về đường lối cứu nước. Với ý chí và quyết tâm phải tìm cho được con đường giải phóng cho dân tộc, năm 1909, Nguyễn Tất Thành quyết định rời Huế vào Phan Thiết, dạy học ở trường Dục Thanh từ tháng 9/1910 đến tháng 02/1911 để có thời gian tìm hiểu kỹ tình hình của mảnh đất phía Nam và điều kiện chuẩn bị cho cuộc hành trình vào Sài Gòn, thực hiện hoài bão của mình, đó là: Ra nước ngoài, tìm hiểu nền văn minh của thế giới để trở về giúp ích cho đồng bào.

  • Học tập Bác về khát vọng vươn lên

    Theo quan niệm chung, Khát vọng là mong muốn làm được, đạt được những điều lớn lao, tốt đẹp trong cuộc sống. Khi con người có khát khao mãnh liệt, nó sẽ là động lực thôi thúc con người ta sống, nỗ lực để đạt đến điều đó. Người có khát vọng sống mạnh mẽ luôn thành công trong cuộc sống, được mọi người tôn trọng và giúp đỡ.

  • Giới thiệu Bộ sách kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969 -2019)

    Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động của đất nước. Ngay từ thuở thiếu thời, Người đã chọn cho mình con đường suốt đời phấn đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và toàn nhân loại. Trên con đường cách mạng ấy, Người đã chấp nhận mọi sự hy sinh, luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc, vạch ra con đường cách mạng đúng đắn để giải phóng dân tộc Việt Nam. Tên tuổi của Người đã đi vào lịch sử cách mạng thế giới như là người khởi xướng cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa trong thế kỷ XX.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh và phương châm ngoại giao coi trọng hòa hiếu

    Chủ tịch Hồ Chí Minh được UNESCO tôn vinh là danh nhân văn hóa kiệt xuất vì những đóng góp quan trọng và nhiều mặt trên các lĩnh vực văn hóa, giáo dục và nghệ thuật kết tinh của truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam và tiêu biểu cho khát vọng của các dân tộc, khẳng định bản sắc văn hóa của mình và mong muốn tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh và phương châm ngoại giao coi trọng hòa hiếu

    Chủ tịch Hồ Chí Minh được UNESCO tôn vinh là danh nhân văn hóa kiệt xuất vì những đóng góp quan trọng và nhiều mặt trên các lĩnh vực văn hóa, giáo dục và nghệ thuật kết tinh của truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam và tiêu biểu cho khát vọng của các dân tộc, khẳng định bản sắc văn hóa của mình và mong muốn tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc.

  • Cuốn sách quý: Hồ Chí Minh và 5 bảo vật quốc gia

     Nhân dịp kỷ niệm một năm các di sản của Chủ tịch Hồ Chí Minh được tôn vinh là Bảo vật Quốc gia, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông phối hợp với Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch đã cho ra mắt cuốn sách “Hồ Chí Minh và 5 bảo vật Quốc gia”. Cuốn sách vinh dự được TS. Nguyễn Bắc Son - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông viết lời giới thiệu.

image

image

Thống kê truy cập
  • Đang online: 1
  • Hôm nay: 1
  • Trong tuần: 1
  • Tất cả: 1
Đăng nhập